Hướng dẫn cách kiểm tra website viết bằng ngôn ngữ gì?

Sự đa dạng của các ngôn ngữ lập trình hỗ trợ cho quá trình phát triển website được thực hiện tốt, diễn ra thuận lợi và hiệu quả. Với từng yêu cầu cụ thể với phát triển website đòi hỏi chúng ta phải sử dụng những ngôn ngữ riêng, sao cho thích hợp nhất mới giúp quá trình hoàn thiện trang web đạt kết quả cao như yêu cầu. Đối với website đang hoạt động muốn kiểm tra website viết bằng ngôn ngữ gì cần có cách thực hiện riêng biệt, thích hợp mới giúp chúng ta sớm có được câu trả lời chi tiết, cụ thể và chính xác nhất.

Các website thường được xây dựng bằng ngôn ngữ nào?

Học lập trình, theo đuổi lĩnh vực này hiện nay khá đơn giản và dễ dàng mà mỗi chúng ta đều có thể tham gia nếu thực sự có sự quan tâm, yêu thích và đam mê. Đối với lĩnh vực này thì việc tìm hiểu, học tập về các ngôn ngữ lập trình là kiến thức cơ bản không thể bỏ qua. Giữa nhiều ngôn ngữ khác nhau thì để phát triển website chúng ta có những lựa chọn thông dụng, được yêu thích ứng dụng chủ yếu như:

Hướng dẫn cách kiểm tra website viết bằng ngôn ngữ gì?
Hướng dẫn cách kiểm tra website viết bằng ngôn ngữ gì?
  • C++: được biết tới là một trong những ngôn ngữ phát triển web đời đầu, xuất hiện chính thức từ 1985 và phát triển mạnh mẽ cho tới ngày nay. Được tin tưởng nhờ hiệu suất cao, linh hoạt khi sử dụng có khả năng đáp ứng tốt cho nhu cầu phát triển web của từng lập trình viên.
  • Java: là ngôn ngữ lập trình được phát triển bởi Oracle và chính thức được đưa vào sử dụng từ 1991 cho tới nay. Nhận được những phản hồi tích cực, được ưa chuộng khi dễ dàng tiếp cận, đồng thời đảm bảo sự đa năng giúp các lập trình viên dễ dàng làm được mọi thứ với sự hỗ trợ của Java.
  • Python: trở thành xu thế, nhận được sự tin tưởng của nhiều lập trình viên trong những năm gần đây và còn tiềm năng phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong tương lai. Việc ứng dụng ngôn ngữ này đáp ứng nhu cầu xây dựng web, hay ứng dụng được thực hiện tốt. Đây là một trong những ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu nên dễ tiếp cận.
  • PHP: được biết tới là một trong những ngôn ngữ lập trình website cơ bản với khả năng đáp ứng tốt cho quá trình thiết kế website của mỗi người dùng. Hiện nay, việc sử dụng PHP được phát triển mạnh mẽ với khả năng hỗ trợ tốt cho việc hoàn thiện web mã nguồn mở wordpress, hay joomla,…
  • Javascript: sử dụng miễn phí, dễ dàng tiếp cận giúp đây trở thành một ngôn ngữ lập trình thông dụng, được nhiều lập trình viên lựa chọn để hỗ trợ cho công việc của mình được thực hiện tốt. Tạo nên được web chất lượng, hiệu ứng bắt mắt là điều được đảm bảo tốt.
  • ASP NET: là sự kế thừa một cách hoàn hảo từ APS mang tới khả năng hỗ trợ cho viết web được thực hiện tốt. Bảo mật cao cùng tùy biến linh hoạt giúp lập trình hay quản lý website được thực hiện tốt hơn.
  • HTML: bản chất của HTML chính là ngôn ngữ thiết kế web dạng tĩnh giúp chúng ta có thể hoàn thiện được một website hoàn toàn thủ công. Để sử dụng ngôn ngữ này trong phát triển website đòi hỏi chúng ta phải tiến hành nhiều công đoạn cắt ghép thủ công tốn khá nhiều thời gian. Bởi thế, thường thì HTML được dùng kết hợp với một vài những ngôn ngữ khác trong phát triển website.
  • Ruby: đối với những website lớn thì đây là một ngôn ngữ lập trình lý tưởng không nên bỏ qua. Nó đảm bảo giúp tạo nên web chất lượng, khả năng hoạt động mạnh mẽ lúc này được đáp ứng tốt. Sở hữu ưu điểm nổi bật là giúp phát triển web nhanh chóng, code khi viết ít lặp lại, cùng với tốc độ thực thi nhanh chóng thì hoàn thiện website đưa vào sử dụng là đơn giản, dễ dàng và hiệu quả như lập trình viên mong muốn.
  • SQL: đây là một trong số những ngôn ngữ lập trình website phổ biến được sử dụng để tạo, sửa, hay lấy các dữ liệu từ một hệ thống liên quan trực tiếp tới quản trị cơ sở dữ liệu được tiến hành nhanh chóng. Lúc đó việc tạo ra website động, nội dụng nổi bật và phong phú được đáp ứng tốt.

Các cách kiểm tra website viết bằng ngôn ngữ gì thủ công

Việc làm sao biết website viết bằng ngôn ngữ gì, chúng ta có thể tiến hành theo cách thức thủ công với vài thao tác đơn giản. Trong đó các cách chính nên áp dụng chính là:

Xem đường dẫn

Có nhiều cách để kiểm tra website viết bằng ngôn ngữ gì. Trong đó, với việc xem qua đường link của website giúp chúng ta thấy được nền tảng thiết kế ở đuôi của đường dẫn đó. Lúc đó, việc xác định được ngôn ngữ được dùng trong việc phát triển website đưa vào sử dụng sẽ là gì đơn giản, nhanh chóng và hiệu quả.

Giữa nhiều cách thì đây được coi là giải pháp đơn giản song hiệu quả nhất có thể áp dụng. Tuy nhiên, thực tế thì độ chính xác của việc dùng footer để kiểm tra website viết bằng ngôn ngữ gì không quá cao, duy trì ở mức khoảng 5% khi mà có khá ít website để một footer mặc định.

Kiểm tra footer
Kiểm tra footer website

Xem xét ngay bên dưới của footer giúp chúng ta xác định được website ghi những thông tin gì, có mã nguồn hay không để xác định được ngôn ngữ sử dụng cho trang web đó là gì.

Xem giao diện

Với mỗi một nền tảng lập trình web đều có các cấu trúc, cũng như cách trình bày giao diện có những khác biệt nhất định. Bởi vậy, muốn xem website viết bằng ngôn ngữ gì một cách thủ công thì xem tổng quan về giao diện, hay các sắp xếp bố cục, cách đặt khối bình luận,… cần được tiến hành đầy đủ. Đây là cách khá dễ dàng sử dụng, đặc biệt với những website wordpress.

Cách xem website viết bằng ngôn ngữ gì tự động

Bên cạnh các cách thủ công chúng ta cũng có thể tìm hiểu và áp dụng cách thức tự động trong việc kiểm tra ngôn ngữ lập trình cho web. Khi mà cách kiểm tra thủ công không đem lại tính chính xác cao thì việc sử dụng công cụ hỗ trợ tự động giúp nhu cầu kiểm tra website được viết bằng ngôn ngữ gì sớm được hỗ trợ, giải quyết tốt như mong muốn:

What CMS

Với What CMS thì việc kiểm tra ngôn ngữ lập trình sử dụng trong phát triển từng website cụ thể được thực hiện tốt, mang tới độ chuẩn xác cao. What CMS có thể kiểm tra được nền tảng thiết kế của gần như mọi website thời gian nhanh chóng, cùng với đó là độ chuẩn xác lên tới 100% với vài bước đơn giản là:

  • Truy cập vào trang chủ của công cụ What CMS: whatcms.org.
  • Thực hiện việc điền địa chỉ vào mục Website URL và click Detect CMS.
  • Cập nhật thông tin trong bảng xuất thông tin tại CMS Detector.

W3Techs

Với nhiều công cụ hỗ trợ giúp kiểm ta ngôn ngữ lập trình sử dụng cho website tự động thì W3Techs là lựa chọn chất lượng, nhận được sự tin tưởng. Đơn giản, dễ sử dụng song hiệu năng cao, độ chính xác ấn tượng giúp W3Techs được nhiều người tin tưởng sử dụng. Với W3Techs cung cấp khả năng tra cứu thông tin, hay kiểm tra website theo yêu cầu được tiến hành nhanh chóng, đơn giản chỉ với vài thao tác là hoàn thành. Trong đó các bước chính cần thực hiện là:

  • Tiến hành việc truy cập vào trang chủ của công cụ W3Techs: https://w3techs.com/sites.
  • Tiến hành việc điền đầy đủ địa chỉ vào mục Enter url và sau đó click vào nút Site info.
  • Sau khi tra cứu thì thông tin liên quan tới website như nền tảng thiết kế, ngôn ngữ được sử dụng,… sẽ hiển thị một cách chi tiết, cụ thể và đầy đủ để chúng ta nắm bắt theo nhu cầu.

Builtwith

Builtwith là công cụ được đánh giá cao nhờ sở hữu tính năng mạnh mẽ, có khả năng đi chi tiết vào từng website với các thành phần được phân tích như hệ thống quản trị, server, hay framework, hay thông tin về template, hoặc các chức năng tích hợp, các ngôn ngữ thiết kế,… Đối với việc sử dụng Builtwith trong kiểm tra ngôn ngữ lập trình sử dụng cho wesbite chúng ta tiến hành theo vài bước cơ bản, đơn giản là:

  • Truy cập vào trang chủ của công cụ Builtwith là: http://builtwith.com
  • Tiến hành điền địa chỉ của website cần kiểm tra vào mục Find out what websites are Built With sau đó nhấn vào click lookup.
  • Tìm tới vị trí phần framework để nhìn được nền tảng thiết kế của website, lúc đó sẽ có thông tin về ngôn ngữ lập trình được sử dụng.

Mỗi người đều có những lý do cần kiểm tra website viết bằng ngôn ngữ gì phục vụ cho những mục đích cụ thể hoàn toàn khác biệt. Song để có được cách thức tiến hành hiệu quả và chuẩn xác thì tìm hiểu thông tin, tiến hành đầy đủ và hợp lý với cách thức thích hợp cần được chú ý. Lúc đó xác định được ngôn ngữ lập trình dùng cho phát triển web có được thông tin chính xác nhất. Giữa các kiểm tra thủ công và tự động thì tìm hiểu, cân nhắc để áp dụng phương pháp thích hợp, từ đó mang tới kết quả đầy đủ, chi tiết và rõ ràng. Hy vọng thông tin mà Kinh Bắc Media mang lại là thông tin hữu ích nhất đối với bạn.

7 Cách kiểm tra website viết bằng ngôn ngữ gì đơn giản nhất

Sẽ có không ít người tò mò, đặt ra câu hỏi có phải website trên toàn thế giới đều được viết bằng ngôn ngữ lập trình giống nhau hay là khác biệt? Nếu là người chưa có kinh nghiệm thì quả là rất khó để nhận biết chính xác ngôn ngữ lập trình của web. Những chia sẻ dưới đây của Kinh Bắc Web sẽ giúp bạn kiểm tra website viết bằng ngôn ngữ gì chính xác, hiệu quả và nhanh gọn.

Một số ngôn ngữ lập trình website phổ biến hiện nay

Trước khi đi vào trọng tâm để tìm hiểu cách kiểm tra website viết bằng ngôn ngữ gì, bạn cần biết được chính xác các loại ngôn ngữ được các trang web sử dụng phổ biến sau đây:

  • PHP: PHP là dạng ngôn ngữ thông dụng, được sử dụng rất phổ biến hiện nay. Chức năng của nó là sử dụng để phát triển các mã nguồn mở như: Magento, Joomla, WordPress… Do đó, chi phí sử dụng của của PHP rất phải chăng.
  • HTML: HTML là ngôn ngữ được sử dụng chủ yếu để thiết kế website tĩnh. Do ngôn ngữ này được xây dựng theo phương thức truyền thống nên rất mất nhiều thời gian để có thể hoàn thành được một trang web.
  • ASP.NET: Ngôn ngữ này được phát triển kế thừa dựa trên nền tảng ASP vì vậy nó mang nhiều ưu điểm của ASP. Điều đầu tiên phải kể đến đó là khả năng tùy biến cao không chỉ đối với người dùng mà cả người trực tiếp quản trị. Tiếp đến là chức năng bảo mật với một cộng đồng hỗ trợ lớn.
  • Javascript: Ngôn ngữ thiết kế website này có tính bảo mật cực tốt, do đó nó được đánh giá rất cao. Javascript thường được sử dụng cho các website lớn, chính vì vậy mà chi phí để thiết kế web bằng ngôn ngữ này có giá thành khá cao, không được phổ biến như: ASP.net hay PHP,….

Cách kiểm tra website viết bằng ngôn ngữ nào đơn giản nhất

Các lập trình viên thường có một thói quen, trước khi tìm hiểu một website nào đó thì xem web đó được thiết kế bằng ngôn ngữ gì. Để kiểm tra điều này, bạn có thể sử dụng một trong những cách sau đây. Tuy nhiên, việc làm này không hề dễ dàng, để thực hiện thao tác kiểm tra này, đòi hỏi bạn phải có một lượng kiến thức nền tảng về xây dựng và phát triển web.

Có thể nói, việc sử dụng footer là cách đơn giản nhất cho việc kiểm tra website viết bằng ngôn ngữ gì. Tuy nhiên, kiểm tra bằng cách này sẽ có độ chính xác khá thấp, chỉ khoảng 5% bởi rất ít website để footer mặc định.

Với cách làm này, bạn có thể kiểm tra dưới footer của website có thông tin của web hay mã nguồn không.

Sử dụng trang Buildwith

Để sử dụng cách này, việc làm đầu tiên của bạn là sử dụng trang web builwith.com để kiểm tra ngôn ngữ thiết kế web. Cách thực hiện như sau:

  • Vào trang website http://builtwith.com.
  • Tìm kiếm trong mục “Find out what websites are Built With”, sau đó điền vào tên web bạn muốn kiểm tra.
  • Nhấn chuột chọn nút “Lookup”.
  • Sau khi hoàn thành các bước trên, các thông tin về website mà bạn vừa thực hiện sẽ được hiển thị.

Xem bằng đường dẫn

Kiểm tra website viết bằng ngôn ngữ gì thông qua đường dẫn, bạn có thể thấy được đường link website thường có đuôi của nền tảng thiết kế. Ví dụ, tên miền là .wordpress thì đồng nghĩa với việc website đó được lập trình trên nền tảng wordpress và sử dụng ngôn ngữ lập trình PHP.

https://kinhbacweb.blogspot.com/ – link web trên hệ thông website blogger của Google

Xem giao diện web

Thông thường, mỗi nền tảng thiết kế của website sẽ có các cách trình bày giao diện cũng như có những cấu trúc khác nhau. Để kiểm tra được website đó viết bằng ngôn ngữ gì thì bạn cần xem tổng quan giao diện, bố cục bài cũng như cách đặt khối bình luận.

Thường thì các website có nền tảng wordpress sẽ dễ kiểm tra và nhận biết bằng cách xem tổng quan giao diện này.

Trong thời điểm hiện tại này, What CMS được xem như một trong những công cụ kiểm tra nền tảng website quyền lực nhất. What CMS giúp bạn kiểm tra được nền tảng thiết kế của hầu hết các trang web với tốc độ nhanh và khả năng chính xác lên đến 100%. Kiểm tra bằng What CMS, bạn cần thực hiện các bước sau:

  • Đầu tiên, bạn cần truy cập vào trang whatcms.org.
  • Trong ô Website URL bạn cần nhập địa chỉ website. Sau đó nhấn phím Detect CMS.
  • Cuối cùng, bạn kiểm tra các thông tin trong bảng xuất thông tin của CMSa.

Cài đặt Extension trên trình duyệt

Khi cài đặt một số add on Extension hỗ trợ sẽ giúp cho bạn kiểm tra website viết bằng ngôn ngữ gì. Một trong những tiện ích được sử dụng phổ biến hiện nay là , nó sử dụng được cả trên Chrome và Cốc Cốc.

Wappalyzer có tiện ích lớn trong việc cho biết địa chỉ website đang truy cập thuộc nền tảng nào. Đồng thời thu ngắn được khoảng cách kiến thức giữa người sử dụng và thế giới công nghệ lập trình. Bạn không phải mất thời gian cài đặt nhiều vì cài đặt nó rất dễ dàng, bạn chỉ cần vào phần Extensions rồi tìm Wappalyzer để cài đặt và sử dụng.

Có rất nhiều trang web bạn tương tác hàng ngày, chúng được xây dựng trên nền tảng mà bạn không biết và cần nghiên cứu nó để hỗ trợ cho hệ sinh thái của mình. Nếu sở hữu một website và bạn đang muốn kiểm tra website viết bằng ngôn ngữ gì để nhằm hỗ trợ các tính năng cụ thể, bạn sẽ cần đến những cách trên để kiểm tra nhanh chóng nhất. Chúc bạn thành công!

Sẵn sàng để phát triển doanh nghiệp của bạn?

Để được tư vấn chi tiết hơn về dịch vụ, quý khách vui lòng cung cấp thông tin cho chúng tôi theo mẫu sau.

Bài viết liên quan

KBW THÔNG BÁO KẾ HOẠCH NGHỈ LỄ 30/4 – 1/5

Kính gửi Quý khách hàng, Quý đối tác, Nhân dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5...

Dịch vụ thiết kế in brochure quảng cáo

Dịch vụ in brochure quảng cáo là một trong những dịch vụ in ấn phổ...

Stt lễ 30/4, cap về đi chơi lễ 30/4 và 1/5 hay nhất

Status nôi dung đăng bài hay lễ 30/4 1/5, cap về đi chơi lễ 30/4...

Vì sao phải có Website thương hiệu riêng?

Với sự phát triển TMĐT, người dùng có hành vi mua sắm Online tăng. Trong...

Thiết kế Profile kiến tạo tài sản giá trị thương hiệu riêng cho doanh nghiệp

[/row] Nội dung bài viếtHướng dẫn cách kiểm tra website viết bằng ngôn ngữ gì?Các...